Kết quả tìm kiếm cho "rút khỏi EU"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 365
Ngoại trưởng Ukraine cho biết đã diễn ra một vòng tham vấn về dự thảo thỏa thuận khoáng sản mới, theo đó thỏa thuận này sẽ giúp tăng cường sự hiện diện của các doanh nghiệp Mỹ tại Ukraine.
Việc Mỹ đình chỉ viện trợ phát triển không chỉ ảnh hưởng đến các nước nghèo mà còn làm suy giảm ảnh hưởng toàn cầu của Washington. Trong khi đó, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) có thể tận dụng cơ hội để mở rộng vị thế của mình.
Ngày 6/3, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 79 Philémon Yang một lần nữa kêu gọi tìm kiếm nền hòa bình công bằng, bền vững và toàn diện giữa Nga và Ukraine.
Trước những tín hiệu không chắc chắn từ Mỹ, Ukraine đang đẩy mạnh tìm kiếm sự bảo đảm an ninh từ châu Âu. Từ việc thúc đẩy lực lượng gìn giữ hòa bình đến rút ngắn lộ trình gia nhập EU, Kiev đang đặt cược vào châu lục này để bảo vệ tương lai của mình. Liệu châu Âu có sẵn sàng gánh vác vai trò mới?
Các quan chức Nga lập luận rằng các công ty Mỹ có thể kiếm được hàng tỷ USD bằng cách quay trở lại Nga. Nhà Trắng đang lắng nghe.
Na Uy – nhà cung cấp năng lượng lớn thứ ba của châu Âu – đang xem xét hạn chế xuất khẩu điện, đe dọa làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng của lục địa này.
Xuất nhập khẩu năm 2025 đã và đang có nhiều tín hiệu vui ngay trong những ngày đầu tiên của năm mới.
Theo hãng thống tấn TASS ngày 2/2, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bày tỏ mong muốn bắt đầu các cuộc đàm phán hòa bình nhằm tìm giải pháp cho cuộc xung đột kéo dài với Liên bang Nga.
Chiều 24/1, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã bế mạc. Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu bế mạc Hội nghị. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu phát biểu bế mạc của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Thỏa thuận hợp tác hạt nhân có sự tham gia của Bỉ, Đan Mạch, Liên minh châu Âu (EU), Phần Lan, Pháp, Đức, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển, Anh, cũng như Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD).
Thỏa thuận này cũng có sự tham gia của Bỉ, Đan Mạch, Liên minh châu Âu (EU), Phần Lan, Pháp, Đức, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển, Anh, cũng như Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD).
Thổ Nhĩ Kỳ và Iran có cùng quan điểm với Nga và đều nhất trí rằng định dạng Astana có thể đóng vai trò hữu ích trong giai đoạn hiện tại tại Syria.